Bài đăng

Viêm khớp gối cấp tính

Hình ảnh
Những người thừa cân, béo phì là đối tượng dễ mắc viêm khớp gối cấp tính, do trọng lượng cơ thể đè lên khớp gối nặng. Thoái hóa khớp hay thấp khớp cấp. Gout cũng là nguyên nhân gây viêm khớp gối cấp tính. Chấn thương, va đập do tai nạn lặp đi lặp lại trong thời gian dài cũng là chất “xúc tác” gây ra bệnh viêm khớp gối cấp. Triệu chứng nhận biết bệnh viêm khớp gối cấp tính Người bệnh có cảm giác đau nhức liên tục ở vùng khớp gối, đau mạnh hơn khi vận động khớp gối. dấu hiệu tràn dịch khớp gối http://coxuongkhoppcc.com/dau-hieu-tran-dich-khop-goi.html Đầu gối cử động hay phát ra tiếng kêu lạo sạo to kèm theo đau nhức. Lỏng khớp cảm thấy không vững, dấu hiệu của đứt dây chằng. Cứng khớp vào buổi sang, khó vận động. Nóng, sưng, đỏ ở khớp gối Điều trị bệnh viêm khớp gối cấp Khi bị viêm khớp gối cấp tính, người bệnh nên đến ngay các bệnh viện có chuyên khoa cơ xương khớp để thăm khám và điều trị kịp thời. Điều trị viêm khớp gối cấp tính bao gồm biện pháp dùng thuốc,

Biến chứng của bệnh paget xương

Hình ảnh
Trong hầu hết trường hợp, bệnh Paget xương tiến triển chậm. Căn bệnh này có thể được quản lý hiệu quả trong gần như tất cả mọi người.  Biến chứng có thể bao gồm: Gãy xương. Xương bị ảnh hưởng bởi bệnh Paget lớn và dày đặc, mà yếu và dễ gãy. Điều này làm cho dễ bị gãy xương. Các mạch máu khác được tạo ra trong các xương này bị biến dạng, vì vậy bị chảy máu nhiều hơn trong ca phẫu thuật chỉnh sửa. Bệnh Paget phần lớn được chẩn đoán bằng phương pháp chụp Xquang, tuy nhiên bệnh cũng có thể được phát hiện trong giai đoạn đầu bằng một trong xét nghiệm sau: Xét nghiệm máu kiểm tra nồng độ phốt-phát kiềm. Lượng phốt-phát kiềm tăng cao trong máu có thể cho thấy dấu hiệu của bệnh Paget. Chụp cắt lớp xương. Phương pháp này được dùng để xác định phạm vi và hoạt động của bệnh. Nếu xét nghiệm máu hoặc chụp cắt lớp xương cho thấy dấu hiệu của bệnh Paget, những vùng xương bị bệnh cần được chụp Xquang để xác nhận tình trạng bệnh. Viêm xương khớp. Biến dạng xương có thể tăng thêm căng

Chẩn đoán viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ

Hình ảnh
Viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ (viêm khớp mủ hay viêm khớp do vi khuẩn) để chỉ bệnh viêm khớp do vi khuẩn có mặt ở trong khớp, trực tiếp gây bệnh.  Cần phân biệt với các bệnh thấp khớp mà nguyên nhân phần lớn là do miễn dịch, hoặc nếu có nhiễm khuẩn gây viêm khớp cũng thông qua con đường miễn dịch, vi khuẩn không trực tiếp gây bệnh, cũng không xếp vào các bệnh viêm khớp do lao, do virus, do nấm Dựa vào tiền sử và hoàn cảnh sinh bệnh, tính chất thứ phát của viêm khớp nhiễm khuẩn. Triệu chứng toàn thân: có biểu hiện nhiễm khuẩn… Triệu chứng tại khớp: tổn thương thường chỉ ở 1 khớp. Biểu hiện viêm: sưng, nóng, đỏ, đau rất rõ rệt, nhất là triệu chứng đau làm hạn chế vận động nhiều. Xét nghiệm và Xquang: các xét nghiệm về viêm (+) và có những thay đổi điển hình của dịch khớp. Dấu hiệu Xquang khá rõ khi bệnh đã tiến triển lâu. Chẩn đoán phân biệt Viêm khớp nhiễm khuẩn có thể nhầm với một số bệnh khác. Giai đoạn đầu của bệnh cần phân biệt với: Thấp khớp cấp: viêm nhiều kh

Nguyên nhân đau khớp vai

Hình ảnh
Đau khớp vai có thể là dấu hiệu báo trước của nhiều loại bệnh nguy hiểm của xương khớp như thoái hóa khớp, viêm dây thần kinh, vôi hóa khớp vai… Và đây cũng chính là nguyên nhân gây tới bệnh đau khớp vai. Khớp vai có tính vận động đa chiều, nếu như khớp vai hoạt động quá tải hoặc sai lệch do một số yếu tố khách quan như nghề nghiệp, tai nạn hay chơi thể thao có thể dẫn đến tình trạng thoái hóa đĩa đệm khớp vai. Đây là nguyên nhân đau khớp vai trái và nguyên nhân đau khớp vai phải khi cố gắng vận động cánh tay nhưng lại có cảm giác đau buốt hoặc tê tái và chịu ảnh hưởng nặng nhẹ theo thời tiết. Thoái hóa đĩa đệm khớp vai gây ra hiện tượng bào mòn, giảm chất lượng do quá trình thoái hóa theo thời gian dẫn đến những cơn đau rất khó chịu ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Vôi hóa khớp vai Quá trình vận động sai lệch hoặc rối loạn dinh dưỡng gây suy giảm chức năng gan và dẫn đến các bệnh về xương khớp gây nên bệnh đau khớp vai đó chính là tình trạng vôi hóa khớp vai cản tr

Lợi ích của đậu bắp với xương khớp

Hình ảnh
Đậu bắp là một thực vật có hoa, quả non của loại cây này cũng có thể sử dụng được. Đậu bắp trở thành món ăn quen thuộc, xuất hiện thường xuyên trong các bữa ăn hằng ngày của các gia đình Việt. Có thể thấy, đây là loại thực phẩm được rất nhiều người ưa chuộng bởi những công dụng tuyệt vời của nó. Trong thành phần của đậu bắp gồm có: Cacbohydrat Chất xơ. Chất béo. Đạm. Các vitamin nhóm A, B, C. Các chất khoáng như canxi, magie,… Ngoài ra, folate và vitamin K cũng là một trong những thành phần có lợi cho hoạt động của cơ thể, nhất là xương khớp. Cùng với canxi, vitamin K và folate sẽ thúc đẩy cải thiện trao đổi chất ở các khu vực xương khớp, giúp cho hệ xương khớp của bạn chắc khỏe hơn. Từ đó hạn chế các bệnh lý liên quan đến xương khớp. thoái hóa cột sống nên khám ở đâu http://coxuongkhoppcc.com/dieu-tri-thoai-hoa-cot-song-o-dau.html Đậu bắp giúp cải thiện sức khỏe xương khớp Cách sử dụng đậu bắp tương đối đơn giản, không phức tạp. Bạn có thể chuẩn bị và thực hi

Nguyên nhân gây đau cột sống cuối

Hình ảnh
Nguyên nhân gây đau cột sống cuối có thể là do mắc các bệnh về xương khớp như viêm khớp, thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm,… Các căn bệnh xương khớp sẽ làm phần đệm cột sống dồn ép nhau, cột sống sẽ bị tổn thương gây đau nhức. Tổn thương cơ lưng hay dây chằng sẽ xảy ra khi bạn thường xuyên làm các công việc quá sức, khuân vác vật nặng, vận động thể thao quá mức, vận động sai tư thế,…Tổn thương ở cơ lưng sẽ làm phần lưng và eo rất đau, cơn đau lây lan nhanh chóng đến các cơ xương khớp khác làm khó khăn trong di chuyển, thậm chí là bại liệt. Tuổi tác cao Tuổi càng cao thì các cơ quan lão hóa càng nhanh. Hàm lượng calcium giảm làm chất lượng xương giảm sút, xương xốp và giòn hơn. Thoát vị đĩa đệm Khi bị bệnh thoát vị đĩa đệm, các nhân nhầy trào ra ảnh hưởng đến dây thần kinh cột sống là nguyên nhân gây đau cột sống cuối. Dây thần kinh tọa là cơ quan dễ vị ảnh hưởng nhất. Dây thần kinh tọa bị đau sẽ kéo theo cơn đau từ cột sống cuối xuống hông, đùi, cẳng chân,

Phụ nữ mang thai bị đau hông nên làm gì?

Hình ảnh
Cần phải làm gì phụ nữ mang thai bị đau dây thần kinh hông? Bạn đừng quá lo lắng về tình trạng bệnh này, bạn cũng không nên cúi hoặc gập dưới quá mức, không mang vác vật nặng, gây tổn thương vùng bụng, vùng hông…. Ngủ một giấc: cơn đau thường xuyên xuất hiện cuối ngày hoặc lúc chị em cảm thấy mệt mỏi, nên tăng cường nghỉ ngơi. Chị em có thể ngủ một giấc buổi trưa hoặc nghỉ ngơi khoảng 30 phút trước giờ cơm tối cũng giúp bạn tăng cường sức khỏe tổng quát, giảm thiểu những cơn đau cho cơ thể nói chung và cơn đau hông nói riêng. Dùng gạc ấm chườm: chị em có thể dùng gạc ấm chườm vào vùng lưng dưới bị đau hoặc tắm nước ấm. Ngoài ra, thai phụ cũng có thể dùng đai nâng bụng bầu, nhằm giảm áp lực của bụng bầu lên hông Dùng gối kê: trong khi bà bầu nằm, hãy kê gối dưới khuỷu tay hoặc kẹp một chiếc gối nhỏ giữa hai đầu gối của bạn. Cách này làm giảm áp lực lên hông và tạm thời giảm cơn đau. Nguyên nhân đau dây thần kinh liên sườn  http://coxuongkhoppcc.com/dau-than-kinh-lien-suon.html