Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Nguyên nhân đau nhức dọc sống lưng

Hình ảnh
Đau mỏi dọc cột sống lưng có thể là biểu hiện của một số bệnh xương khớp như: thoái hóa đau nhức đốt sống lưng , thoát vị đĩa đệm, gai cột sống… Trong đó phổ biến nhất là tình trạng thoái hóa cột sống do các đốt sống bị lão hóa, bệnh thường hay gặp ở người tuổi trung niên và người già.  Tuy nhiên, để xác định rõ tình trạng bệnh của mình thì bạn nên đến những bệnh viện chuyên về xương khớp để thăm khám, chiếu chụp… Triệu chứng đau dọc sống lưng Triệu chứng đau nhức dọc sống lưng là những biểu hiện đau mỏi ở cột sống vùng lưng. Người bị đau dọc cột sống lưng thường biểu hiện bởi những cơn đau âm ỉ, tê nhức vùng lưng, bệnh có thể kéo dài vài ngày, vài tuần hoặc có thể lâu hơn… khiến người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, khó chịu. Đau mỏi dọc cột sống lưng nguyên nhân do đâu? Do nệm nằm Một chiếc đệm quá cứng hoặc quá mềm cũng chính là nguyên nhân gây nên bệnh đau lưng sau khi ngủ dậy. Nếu ngủ trên một tấm nệm có độ cứng vừa phải thì nó sẽ giúp bạn thấy tho

Điều trị thoái hóa khớp ngón tay tại nhà

Hình ảnh
Thoái hóa khớp ngón tay chiếm tỉ lệ 14% và đứng thứ 4 trong các bệnh lý về thoái hóa khớp phổ biến nhất hiện nay. Cũng như nhiều vị trí khớp khác trên cơ thể phải vận động thường xuyên như khớp háng, khớp gối, khớp cổ tay, khớp cổ chân, ngón tay cũng hoạt động nhiều nên khả năng bị thoái hóa khớp rất lớn.  Những người làm công việc hoạt động tay liên tục mà không được thư giãn như thợ đánh máy tính, nhân viên văn phòng, lái xe, thợ may, người nội trợ…thường bị thoái hóa khớp ngón tay sớm. Họ thường cảm thấy đau và sưng ở các đốt ngón tay và gặp khó khăn trong việc co, nắm và duỗi các ngón tay một cách tự nhiên. Trường hợp nặng, người bệnh có thể bị hạn chế và mất khả năng vận động các ngón tay. Cách điều trị thoái hóa khớp ngón tay tại nhà Bên cạnh việc điều trị thoái hóa khớp ngón tay bằng phương pháp nội khoa kết hợp vật lý trị liệu để cải thiện các Triệu chứng thoái hóa khớp, bệnh nhân cũng cần chú ý chăm sóc và điều trị thoái hóa khớp ngón tay tại nhà theo các hướng dẫ

Cách điều trị cho từng dạng đau đầu gối

Hình ảnh
Hầu hết các loại bong gân và trật khớp đều được điều trị bằng cách sử dụng phương pháp PRICE. Phương pháp này bao gồm các bước bảo vệ vùng bị thương tổn, nghỉ ngơi, chườm đá, quấn băng ép và nâng cao chân. Ngoài ra, bạn có thể dùng thuốc giảm đau. Nếu bạn nghĩ cơn đau đầu gối là do hoạt động nhiều thì có lẽ bạn đã bị bong gân hay trật khớp. Điều này có nghĩa là các mô đầu gối đã bị căng giãn quá mức. Để ngăn chặn những tổn thương trong tương lai, bạn nên thực hiện các cách sau: Khởi động kỹ trước khi tập thể dục hay thực hiện các động tác thư giãn nhẹ nhàng để điều hòa cơ thể sau khi tập. Tăng dần mức độ hoạt động theo thời gian. Thay giày thể thao khi cần. Bạn còn có thể thử các bài tập nhẹ nhàng như đạp xe hay bơi lội để cải thiện sức khỏe và vóc dáng mà không làm tổn thương đầu gối. Đau đầu gối trước Đau đầu gối xuất hiện ở phía trước, xung quanh xương bánh chè, được gọi là đau dầu gối trước hay hội chứng đau xương bánh chè ở chân. Cơn đau thường dai dẳng,

Tìm hiểu về rách cơ

Hình ảnh
Bất kỳ cơ nào trong cơ thể cũng có thể bị rách và nguyên nhân phổ biến nhất là do rách cơ chấn thương kéo giãn cơ đột ngột hoặc do đánh trực tiếp vào cơ. Hầu hết các vết thương sẽ tự lành với nẹp đơn giản. Nếu có chấn thương dây chằng hoặc gân liên quan, phẫu thuật có thể là cần thiết. Triệu chứng Đau, sưng, giảm vận động, bầm (tụ máu), đau khi cử động. Chẩn đoán Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Trong vài trường hợp, chụp x-quang được thực hiện để xác định xương bị gãy. Chụp cộng hưởng từ (MRI) được chỉ định nếu bệnh nhân bị nghi ngờ có chấn thương các cơ, dây chằng và gân. Điều trị Hầu hết các vết thương sẽ tự lành với nẹp tại khu vực bị ảnh hưởng. Nếu có rất nhiều tổn thương cơ bắp, hoặc dây chằng liên kết hoặc chấn thương dây chằng, phẫu thuật có thể cần thiết. Thuốc giảm đau và thuốc chống viêm không Steroid có thể được quy định. Tìm hiểu về rách cơ Chườm một túi nước đá hoặc một miếng vải ướp lạnh vào vết thương, nâng cao vết thương lên và t

Biểu hiện căng cơ lưng thường gặp

Hình ảnh
Nguyên nhân căng cơ lưng gián tiếp như do chấn thương, va đập ở vùng lưng hay cột sống; do làm việc nặng nhọc, do vận động và làm việc sai tư thế, do hệ cơ – lưng – bụng bị yếu khiến cơ thể mệt mỏi và gây đau lưng cấp.  Người bị căng cơ lưng thường có các triệu chứng sau: Xuất hiện các cơn đau ở vùng lưng, vùng cột sống: đây là triệu chứng điển hình của căng cơ lưng. Khi bị tác động bởi các tác nhân, vùng lưng và cột sống lưng sẽ bị đau nhức, đau mỏi, khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu. Cơn đau mỏi lưng thường xảy ra đột ngột sau khi bạn mang vác đồ vật quá nặng, quá sức bởi lúc đó cột sống và các dây chằng, cơ, gân phải chịu áp lực lớn, từ đó dẫn đến hiện tượng đau. Khi ngồi quá lâu, đứng lâu một chỗ hoặc vận động, chơi thể dục thể thao sai tư thế sẽ thấy cơn đau xuất hiện, khi trở về vị trí ban đầu thì cơn đau sẽ giảm đi. Biểu hiện căng cơ lưng thường gặp Khả năng đi lại và làm việc kém hơn trước: căng cơ lưng gây ra các chứng đau nhức đồng

Nhận biết các dạng teo cơ như thế nào ?

Hình ảnh
Chúng ta thường biết đến bệnh teo cơ delta, tuy nhiên teo cơ có rất nhiều loại. Nguyên nhân gây bệnh do sự sai sót hoặc khiếm khuyết thông tin gen, ngăn cơ thể hình thành các protein cần cho sự hình thành và duy trì độ bền khoẻ của cơ khiến các cơ trong cơ thể yếu dần. Vậy, bệnh teo cơ gồm có những loại nào? Các bài thuốc chữa teo cơ trong cuộc sống? Các triệu chứng của bệnh teo cơ Trẻ bị sẩy chân, vấp ngã, đi lắc lư. Trẻ gặp khó khăn khi đi lên cầu thang. Trẻ thường đi bằng ngón chân (gót chân không chạm xuống sàn). Trẻ gặp khó khăn khi đứng lên khỏi chỗ ngồi hoặc khi đẩy vật gì đó. Trẻ mắc chứng cơ bắp chân phình to (do các mô cơ bị phá huỷ và được thay bằng mỡ)… Triệu chứng của teo cơ: trẻ gặp khó khăn khi đi lên cầu thang, hay vấp ngã, đi lắc lư… Phương pháp chẩn đoán bệnh Kiểm tra thể chất. Xem xét tiền sử gia đình. Nhận biết các dạng teo cơ như thế nào ? Xem xét các vấn đề có thể tác động đến cơ bắp mà trẻ có thể gặp ph

Những cách giúp giảm cơn đau khớp hiệu quả

Hình ảnh
Đạp xe, chạy bộ: các bài tập tăng cường sức khỏe và sức mạnh cơ bắp giúp bảo vệ khớp và cũng làm tăng khả năng cảm nhận ở khớp. Do đó, tập thể dục giúp bảo vệ các khớp xương và ngừa té ngã. Các bài tập củng cố xương tốt nhất là đi bộ nhanh, chạy bộ, đạp xe.  Thay đổi chế độ ăn uống: chỉ ăn các thực phẩm lành mạnh. Tránh chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa vì làm tăng cân, gây sức ép nhiều hơn lên khớp xương. Thực phẩm giúp giảm đau là thực phẩm chứa các a xít béo omega 3 (như cá hồi, các loại hạt…), chất chống ô xy hóa có tác dụng giảm viêm sưng và từ đó giúp giảm đau.  Nên ăn các thực phẩm như quả óc chó, đậu nành và hải sản. Trái cây tươi như ổi, cam, chanh… giàu vitamin C, rất tốt cho bệnh nhân viêm khớp. Cà rốt và củ cải có chứa beta carotien, là chất chống ô xy hóa hiệu quả. Cuối cùng, sữa và hải sản chứa nhiều vitamin D cần thiết cho xương và khớp. Những cách giúp giảm cơn đau khớp hiệu quả Chúng giúp duy trì mật độ xương và tránh loãng xương. Các b

Tiêm chất nhờn có chữa được thoái hóa khớp không ?

Hình ảnh
Thông thường khị bị thoái hóa khớp gối bệnh nhân sẽ được chỉ định thuốc giảm đau, kháng viêm để cải thiện các triệu chứng của bệnh. Trường hợp nặng thì cần phải phẫu thuật để thay khớp gối nhân tạo.  Khớp gối là nơi dễ bị thoái hóa nhất bởi nó phải gánh chịu nâng đỡ toàn bộ sức nặng của cơ thể. Khi bị thoái hóa khớp gối, lớp sụn bao bọc đầu khớp dần bị ăn mòn, lượng dịch nhầy trong khớp cũng suy giảm , do vậy mà bệnh nhân sẽ cảm thấy rất đau đớn mỗi khi vận động. Tuy nhiên, những phương pháp trên đều không phải là giải pháp tối ưu và nó có thể gây ra tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe. Hiện nay giải pháp tiêm chất nhờn chữa thoái hóa khớp đang được ứng dụng rộng rãi thay thế cho các phương pháp truyền thống vì nó mang lại hiệu quả cao và an toàn hơn cả. Thuốc được tiêm vào khớp thường có chứa Acid hyaluronic – một trong các thành phần quan trọng có trong dịch khớp gối. Do vậy sau khi tiêm các thuốc chứa chất này, khớp gối sẽ được bổ sung thêm chất nhờn để hoạt động tr

Hậu quả sau chấn thương hộp sọ

Hình ảnh
Có nhiều yếu tố liên quan tới cơ chế bệnh sinh của chấn thương hộp sọ não như yếu tố cơ học, yếu tố động lực học của dịch não tủy, yếu tố huyết quản, yếu tố thần kinh thể dịch và yếu tố xung động thần kinh. Trước hết phải có một lực chấn thương vào đầu đủ mạnh mới có thể gây tổn thương xương sọ và não. Do vậy tác nhân cơ học được coi là yếu tố cơ bản, là yếu tố “khởi động” cho các quá trình bệnh lý ở não xảy ra. Trên cơ sở tổn thương não tiên phát (giập não hoặc máu tụ) xảy ra ngay sau chấn thương sẽ dẫn tới tổn thương não thứ phát là do hậu quả của rối loạn vận mạch, rối loạn thần kinh thể dịch... dẫn tới phù não và làm cho áp lực nội sọ tăng cao. Hậu quả tăng áp lực nội sọ dẫn tới tụt kẹt não. Tổn thương não tiên phát và thứ phát làm cho tình trạng bệnh ngày một trầm trọng hơn. Người ta quan tâm tới 2 cơ chế chấn thương: đầu đứng yên và đầu chuyển động. Hậu quả sau chấn thương hộp sọ  Đầu đứng yên: trong trường hợp bị đánh bằng vật cứng vào đầu (bị ném đá

Bao lâu thì hết bong gân ở cổ tay ?

Hình ảnh
Các khớp xương nào trong cơ thể cũng có thể gặp phải tình trạng này nhưng khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai hay khớp gối là những khớp dễ bị bong gân nhất khiến người bệnh bị đau nhức và cử động vô cùng khó khăn Bong gân ở cổ tay được chia thành 3 cấp độ sau: – Độ 1: Dây chằng ở cổ tay bị kéo căng, gây đau – Độ 2 (vừa phải): Một số dây chằng cổ tay bị rách một phần, tuy nhiên khớp vẫn vững, tổn thương mau lành, ít gây biến chứng. – Cấp độ 3 (bong gân nặng): Một hoặc nhiều dây chằng ở cổ tay bị lệch xa so với phạm vi ban đầu, có thể bị rách dẫn đến lỏng khớp và có thể kèm theo nhiều biến chứng. Nhận biết bong gân một cách khoa học Bao lâu thì hết bong gân ở cổ tay ? Do biểu hiện bong gân và gãy xương rất giống nhau vì thế người bệnh cần hết sức chú ý. Tốt nhất người bệnh nên siêu âm khớp, chụp X-quang thậm chí cần chụp cộng hưởng từ MRI (tùy mức độ bệnh) để xác định vị trí tổn thương, với những người cao tuổi cần có hướng điều trị đúng vì xương khớp của